您现在的位置是:Thời sự >>正文
Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
Thời sự58人已围观
简介 Hồng Quân - 04/02/2025 18:06 Úc ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Adelaide United vs Melbourne City, 15h35 ngày 7/2: Bám đuổi Top1
Thời sựHồng Quân - 06/02/2025 16:48 Úc ...
【Thời sự】
阅读更多Hàn Quốc có chỉ huy thiết quân luật, đảng đối lập chỉ trích Tổng thống
Thời sựHàn Quốc có chỉ huy thiết quân luật, đảng đối lập chỉ trích Tổng thống Đức Hoàng
(Dân trí) - Hàn Quốc bổ nhiệm chỉ huy có nhiệm vụ thực thi thiết quân luật do Tổng thống Yoon Suk-yeol ban hành, trong khi đảng Dân chủ đối lập cáo buộc ông Yoon "vi hiến".
Lãnh đạo đảng Dân chủ đối lập Lee Jae-myung (Ảnh: Yonhap).
Tối 3/12, Tổng thống Yoon bất ngờ tuyên bố ban hành thiết quân luật từ 23h (giờ địa phương) để "bảo vệ Hàn Quốc trước mối đe dọa từ Triều Tiên và dẹp bỏ các thế lực thân Triều Tiên, chống phá đất nước, cũng như bảo vệ trật tự hiến pháp tự do".
Động thái của ông diễn ra sau khi đảng Dân chủ đối lập, bên chiếm đa số trong quốc hội Hàn Quốc, tuần này luận tội một số công tố viên cấp cao. Đảng đối lập cũng bác bỏ đề xuất ngân sách của chính phủ, động thái mà ông Yoon mô tả là làm suy yếu hoạt động thiết yếu của chính quyền.
Sau tuyên bố của ông Yoon, Hàn Quốc đã lập ra bộ tư lệnh quân sự, cấm các hoạt động chính trị. Sắc lệnh do Tham mưu trưởng lục quân Park An-su ban hành đã có hiệu lực. Ông Park cũng trở thành chỉ huy thiết quân luật.
Sắc lệnh kiểm soát các phương tiện truyền thông và nhà xuất bản. Những người vi phạm thiết quân luật có thể bị bắt hoặc bị lực lượng chức năng đột kích mà không cần lệnh.
Cảnh sát Hàn Quốc đứng bên ngoài tòa nhà quốc hội (Ảnh: Reuters).
Sau động thái của ông Yoon, Đảng Dân chủ đối lập chính (DP) đã triệu tập các nhà lập pháp khẩn cấp tới Quốc hội vào cuối ngày 3/12.
DP đã đề nghị các nhà lập pháp tổ chức một cuộc họp để thảo luận và bắt đầu các thủ tục cần thiết nhằm dỡ bỏ thiết quân luật.
Lãnh đạo DP Lee Jae-myung cáo buộc tuyên bố thiết quân luật khẩn cấp của ông Yoon là "vi hiến", cho rằng đó là động thái "chống lại nhân dân".
"Tổng thống Yoon tuyên bố thiết quân luật khẩn cấp mà không có lý do. Xe tăng, xe bọc thép và binh lính với súng ống sẽ sớm kiểm soát đất nước", ông nói, cảnh báo nền kinh tế Hàn Quốc có thể đối mặt với diễn biến tiêu cực.
Theo Yonhap, lối vào tòa nhà quốc hội đã bị chặn lại. Hiện không rõ các nghị sĩ DP đã tới trụ sở cơ quan lập pháp hay chưa.
Reuterscho hay, đây là lần đầu tiên kể từ năm 1980, Hàn Quốc ban bố thiết quân luật. Ông Yoon không trích dẫn bất kỳ mối đe dọa cụ thể nào từ Triều Tiên, thay vào đó tập trung vào chỉ trích các đối thủ chính trị trong nước khi tuyên bố thiết quân luật.
Người tiền nhiệm của ông Yoon, cựu Tổng thống Moon Jae-in, cảnh báo rằng nền dân chủ của Hàn Quốc "đang trong khủng hoảng".
"Tôi hy vọng rằng Quốc hội sẽ hành động nhanh chóng để bảo vệ nền dân chủ của chúng ta. Tôi kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ và cứu vãn nền dân chủ và giúp Quốc hội hoạt động bình thường", ông viết trên mạng xã hội X.
Trong khi đó, ông Yoon cam kết với công chúng rằng: "Chúng tôi sẽ loại bỏ các lực lượng chống nhà nước và đưa đất nước trở lại bình thường nhanh nhất có thể".
Mặc dù thừa nhận rằng thiết quân luật có thể gây ra một số bất tiện, ông cam kết sẽ nỗ lực giảm thiểu tác động của nó đối với công chúng.
Nhà Trắng cho hay, chính quyền của Tổng thống Mỹ Joe Biden đang liên lạc với chính phủ Hàn Quốc và đang theo dõi tình hình.
Theo Yonhap">...
【Thời sự】
阅读更多Đau tinh hoàn dữ dội, Nam sinh 16 tuổi mất hoàn toàn tinh hoàn bên trái
Thời sựMột trường hợp khác là nam thanh niên 18 tuổi, đau dữ dội tinh hoàn trái lúc nửa đêm.
Do ngại đi khám cấp cứu, mãi đến sáng sớm hôm sau bệnh nhân mới nhập viện. May mắn anh được kịp thời phát hiện tình trạng xoắn tinh hoàn và chỉ định mổ cấp cứu, bảo tồn toàn vẹn bộ phận.
Đau tinh hoàn cấp tính là triệu chứng khá phổ biến và điển hình ở nam giới. Một trong những nguyên nhân phổ biến dẫn tới tình trạng này là do xoắn tinh hoàn.
Tuy nhiên, chính sự chủ quan và tâm lý e ngại của bệnh nhân cũng như các bậc phụ huynh dẫn đến chậm trễ trong việc điều trị. Hậu quả cuối cùng dẫn đến hoại tử và phải cắt tinh hoàn.
Xoắn tinh hoàn là gì? Cần làm gì khi có triệu chứng đau tức tinh hoàn cấp tính?
Tinh hoàn được nuôi dưỡng bởi các mạch máu chạy trong thừng tinh. Hiện tượng xoắn xảy ra khi tinh hoàn xoay quanh trục dẫn đến thiếu máu cấp tính.
Bệnh có thể gặp ở bất cứ lứa tuổi nào nhưng chủ yếu gặp ở trẻ sơ sinh và tuổi dậy thì, đặc biệt trước 18 tuổi.
Triệu chứng chủ yếu của xoắn tinh hoàn là đau tức đột ngột, dữ dội, cấp tính ở tinh hoàn bên bị xoắn.
Quan sát bằng mắt có thể thấy tinh hoàn xoay trục nằm ngang và ở vị trí cao hơn so với bình thường.
Một đặc điểm đáng chú ý nữa là bệnh nhân thường cảm thấy đau dữ dội hơn khi dùng tay nâng tinh hoàn bên đau. Đây là một dấu hiệu để chẩn đoán phân biệt xoắn với viêm tinh hoàn.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp bệnh nhân chỉ đau tức âm ỉ dẫn đến tâm lý chủ quan ngại thăm khám.
Nếu không can thiệp kịp thời, các tổn thương không hồi phục về cấu trúc và chức năng tinh hoàn sẽ bắt đầu xuất hiện sau 4-8 giờ.
Do đó, đối với bệnh nhân xoắn tinh hoàn, thời gian là vàng. Khả năng cứu sống tinh hoàn khá cao đối với các bệnh nhân đến sớm trước 6 giờ, lên đến 90-100%.
Tỷ lệ bảo tồn thành công giảm xuống dưới 50% nếu bệnh nhân đến sau 12 giờ và đặc biệt dưới 10% nếu bệnh nhân đến sau 24 giờ.
Mất một bên tinh hoàn tuy ít tác động trực tiếp đến sức khỏe chung của cơ thể nhưng có thể ảnh hưởng nặng nề lên sức khỏe sinh sản và tình dục. Điều đó cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý của bệnh nhân, đặc biệt là ở người trẻ.
Vì vậy, người bệnh cần hết sức cảnh giác, không nên chủ quan khi thấy dấu hiệu bất thường ở vùng tinh hoàn, đặc biệt là các cơn đau cấp tính để tránh những hậu quả đáng tiếc; phải đi khám ngay nếu có các dấu hiệu bệnh.
Thanh Hiền
Vỡ tinh hoàn vì cú ngã sau bữa nhậuCú ngã xe máy sau bữa nhậu khiến một bên tinh hoàn trái của nam thanh niên 25 tuổi bị vỡ nham nhở, nhu mô dập nát, đau vùng cột sống cổ.">
...
【Thời sự】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo Sepsi vs Farul Constanta, 22h59 ngày 6/2: Kết quả thất vọng
- Nhà đầu tư Đà Nẵng nói về sức hấp dẫn của căn hộ biển trung tâm Đồng Hới
- Ông Zelensky: Những người Ukraine thiệt mạng trong chiến sự "đã thắng"
- Vua Anh, Quốc vương Brunei nhắc lại kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Nhận định, soi kèo Nữ Melbourne City vs Nữ Western United, 13h00 ngày 5/2: Sáng kèo dưới
- Bỏ nghề luật sư về làm “vua côn trùng” đất Bắc, thu tiền tỷ mỗi năm
最新文章
-
Nhận định, soi kèo LD Alajuelense vs Herediano, 09h00 ngày 6/2: Lại hòa 1
-
Giới vận động hành lang Mỹ tìm cách tiếp cận bà Harris Quốc Thủy
(Dân trí) - Với viễn cảnh bà Kamala Harris có khả năng trở thành tổng thống Mỹ, giới vận động hành lang tại thủ đô Washington được cho là đang tìm cách tiếp cận bà.
Bà Kamala Harris vận động tranh cử tại Las Vegas, Nevada (Ảnh: Reuters).
Giới vận động hành lang đã cố gắng xây dựng quan hệ với những nhân vật thân cận của Tổng thống Joe Biden trong nhiều thập niên. Trong khi đó, bà Harris mới làm việc ở thủ đô Washington chưa đầy 8 năm.
Các nhà vận động phải trả lời hàng loạt câu hỏi: Kamala Harris là ai? Bà quan tâm tới những vấn đề nào? Đâu là những nhân vật thân cận được bà tin tưởng?
Trong thời gian là thượng nghị sĩ, văn phòng của bà Harris thường được coi là không quan tâm tới các thỉnh cầu từ giới doanh nghiệp. Khi là Phó Tổng thống, bà thường không tham gia quá trình ra quyết sách quan trọng.
Dù vậy, những thay đổi chóng mặt trong cục diện chính trị Mỹ buộc giới vận động hành lang tìm cách thích ứng. Họ đang đổ tiền tài trợ cho phe Dân chủ, liên hệ với các nhân viên được dự báo sẽ tiếp tục phục vụ bà Harris, cũng như kêu gọi quyên góp cho chiến dịch tranh cử.
"Bà Harris có ít thời gian ở Washington - phần nào giống ông Obama - và bị đẩy vào một chiến dịch mà bà không điều hành từ đầu. Hai đặc điểm này khiến việc xác định đâu là những người bà lắng nghe và cách thức chính sách hình thành trở nên phức tạp hơn", ông Rich Gold, chuyên gia vận động kỳ cựu của phe Dân chủ, giải thích với Politico.
Chính trị gia khó tiếp cận
Ngay sau khi bà Harris thay thế ông Biden trong cuộc đua tổng thống, giới vận động hành lang và tư vấn chính trị phải nỗ lực chứng minh với các khách hàng rằng họ có các mối quan hệ có thể tác động tới ứng viên Dân chủ.
Khi bà Harris được bầu vào Thượng viện Mỹ năm 2016, giới vận động hành lang coi bà là chính trị gia cấp tiến, không quan tâm nhiều tới giới doanh nghiệp. Các nhà vận động tiết lộ họ tương đối khó đặt lịch hẹn với văn phòng của bà.
Ngay cả các công ty tại bang California - nơi hàng loạt công ty công nghệ hàng đầu thế giới đặt trụ sở - cũng khó đưa được thông điệp của họ tới bà Harris, một nhà vận động của phe Dân chủ cho biết.
Trên cương vị thượng nghị sĩ, bà Harris có xu hướng quan tâm tới các vấn đề "cấp tiến" như quyền phá thai hay kiểm soát súng đạn - điều mà giới doanh nghiệp không quá quan tâm. Màn thể hiện của bà trong thời gian là phó tổng thống Mỹ cũng không đem lại nhiều thông tin.
"Bà ấy không phải là nhân vật quá quan trọng trong bộ máy hoạch định chính sách của chính quyền Biden", một nhà vận động kỳ cựu nói. "Trong hầu hết lĩnh vực, bà ấy không có vai trò. Bà ấy dường như cũng không có đủ ảnh hưởng để tạo khác biệt trong các cuộc trao đổi chính sách".
Chính quyền Biden cũng được coi là tương đối "đóng cửa" với các nhà vận động hành lang. Ngay từ thời Tổng thống Obama, phe Dân chủ đã có xu hướng tránh các chuyên gia vận động. Nhiều chính trị gia cố ý "né" các khoản tài trợ từ nhóm này.
Trong thời gian là tổng thống, ông Biden cũng ít khi gặp mặt giới lãnh đạo doanh nghiệp. Cam kết đạo đức của chính quyền Biden cũng yêu cầu các cựu quan chức không được tham gia hoặc hỗ trợ vận động hành lang cơ quan cũ.
Giờ đây, các chuyên gia ở phố K, thủ đô Washington (nơi được coi là "thủ phủ" vận động hành lang tại Mỹ) đang cố gắng tìm hiểu đâu là những khác biệt của bà Harris. Một nhà vận động cho biết họ đang tạo dựng quan hệ với các nhân viên dưới quyền bà Harris để không bị đứng ngoài lề. Người này cũng khuyên các khách hàng quyên góp tiền cho chiến dịch của bà.
Chiến dịch của bà Harris tuyên bố không chấp nhận các khoản tài trợ từ các nhà vận động hành lang. Dù vậy, theo New York Times, chính sách này không áp dụng với các khoản quyên góp trực tiếp cho Ủy ban Quốc gia đảng Dân chủ (DNC), giúp các nhà vận động có cơ hội "lách luật".
"Tôi xin nhắc lại, DNC chấp nhận đóng góp từ các nhà vận động hành lang", ông David Reid, nhà vận động của hãng Brownstein Hyatt Farber Schreck, viết trong một email gây quỹ ngay sau khi ông Biden tuyên bố rời cuộc đua. "Mọi đồng USD sẽ được gửi đến ứng viên tổng thống của đảng Dân chủ".
Bà Yasmin Nelson, nhà vận động của hãng Holland & Knight, cũng cho biết bà đang kêu gọi quyên góp tiền cho quỹ Harris Victory Fund - đồng quản lý bởi chiến dịch của bà Harris, DNC và một số ủy ban đảng Dân chủ cấp bang.
Nhiều nhân viên dưới quyền của bà Harris cũng có quan hệ thân cận với ngành công nghiệp vận động hành lang. Ông Michael Fuchs, cựu phó chánh văn phòng của bà Harris, là cố vấn cho hãng tư vấn WestExec Advisors, đồng thời làm việc cho tổ chức từ thiện Open Society Foundations của tỷ phú George Soros.
Ông Clint Odom, người từng là trợ lý lập pháp của bà Harris khi còn là thượng nghị sĩ, đang phụ trách mảng chính sách công tại T-Mobile. Bà Deanne Millison, người từng làm việc cho bà Harris, đang là nhà vận động cho hãng xe hơi Ford. Ông Christopher Keosian, từng tham gia chiến dịch tranh cử năm 2020 của bà Harirs, đang là nhà vận động đại diện cho nhiều chính phủ nước ngoài.
Bản thân ông Doug Emhoff, chồng bà Harris, từng tham gia hãng luật và vận động hành lang DLA Piper. Ông có quan hệ trong cộng đồng luật sư tại Washington và Los Angeles.
Mỗi khi nước Mỹ có chính quyền mới, các công ty vận động hành lang - và cả các khách hàng của họ - đều phải tìm cách ứng phó với tình hình.
"Ngành công nghiệp" vận động hành lang ở Washington bao gồm các công ty vận động, hãng luật và hãng tư vấn - những công ty hướng dẫn khách hàng cách bảo vệ quyền lợi tại Washington, nhưng không thực sự là vận động hành lang.
Đôi khi những khoản đầu tư sẽ bị bỏ phí nếu một ứng viên không đắc cử. Hồi năm 2016, Microsoft mời Podesta Group - công ty do ông John Podesta, lãnh đạo chiến dịch tranh cử của bà Hillary Clinton, đồng sáng lập - để thiết lập quan hệ với mạng lưới của bà Clinton. Gần như ngay sau khi bà Clinton thất cử, Microsoft cắt hợp đồng với Podesta Group.
Khi ông Trump tranh cử lần đầu năm 2016, ông hứa sẽ cắt giảm ảnh hưởng của các nhóm vận động hành lang tại Washington. Ban đầu, ông không có quan hệ sâu rộng với các nhóm vận động truyền thống. Nhờ đó, một thế hệ các nhà vận động mới đã nổi lên và duy trì ảnh hưởng đến nay.
Trong khi đó, trong hàng chục năm hoạt động chính trị tại Washington, ông Biden đã xây dựng đội ngũ thân cận - những người liên tục chuyển đổi công việc giữa khu vực công và tư. Bất chấp chính sách hạn chế của ông Biden, tình trạng này vẫn tiếp tục.
"Họ luôn hạnh phúc khi có quan hệ với nhân vật cấp cao nào đó có thể liên hệ bên lề", một nhà vận động nói.
Theo Politico" alt="Giới vận động hành lang Mỹ tìm cách tiếp cận bà Harris">Giới vận động hành lang Mỹ tìm cách tiếp cận bà Harris
-
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng và Quốc vương Brunei Hassanal Bolkiah trong chuyến thăm Việt Nam năm 2019. Ảnh: Dương Giang/TTXVN Tổng thống Singapore Tharman Shanmugaratnam và Thủ tướng Singapore Lawrence Wong bày tỏ khâm phục về những cống hiến quan trọng trong nhiều thập kỷ cho Đảng và dân tộc, đặc biệt 13 năm trên cương vị Tổng Bí thư đã góp phần đáng kể vào tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ của Việt Nam, giúp cải thiện đời sống người dân.
Lãnh đạo Singapore đánh giá việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành ưu tiên tuyệt đối cho công tác xây đảng và cống hiến hết mình vào việc phòng chống tham nhũng không chỉ tạo nên phong cách lãnh đạo của ông, mà còn mang lại định hướng quan trọng cho công cuộc cải cách, củng cố Đảng và Nhà nước Việt Nam.
Tổng Bí thư là người bạn thân của Singapore, có nhiều đóng góp quan trọng, tạo tiền đề thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược giữa hai nước vào năm 2013, và đưa quan hệ song phương tiếp tục phát triển sâu rộng, thực chất, hướng tới việc nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện trong tương lai gần.
Trong điện, Nhà Vua Thái Lan Maha Vajiralongkorn ca ngợi uy tín của Tổng Bí thư - nhà lãnh đạo đã chiếm trọn niềm tin của nhân dân Việt Nam và sự kính trọng của quốc tế; cũng như vai trò của Tổng Bí thư trong công cuộc xây dựng, đổi mới, phát triển và ổn định đất nước.
Bức thư của Thủ tướng, Chủ tịch Đảng Nhân dân Mông Cổ cầm quyền Luvsannamsrain Oyun-Erdene có đoạn viết: “Đảng Nhân dân Mông Cổ luôn ghi nhớ những đóng góp, cống hiến của Ngài Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong việc phát triển quan hệ, củng cố tình hữu nghị, tình đồng chí giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Mông Cổ và giữa hai Đảng".
Trong thông điệp, Nhà vua Anh Charles III mong rằng nhân dân Việt Nam sẽ mạnh mẽ và vững vàng trong thời điểm khó khăn.
Nhà vua nhắc lại ấn tượng và kỷ niệm với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng trong chuyến thăm tới Anh vào năm 2013; bày tỏ trân trọng trước những cống hiến của Tổng Bí thư đối với nhân dân Việt Nam cũng như vai trò lãnh đạo của Tổng Bí thư trong việc thúc đẩy quan hệ chặt chẽ của Việt Nam với các quốc gia khác thông qua đường lối "ngoại giao cây tre".
Năm 2013, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng gặp Nhà vua Charles khi đó là Thái Tử. Ảnh: TTXVN Chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Venezuela, Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro khẳng định Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng là một người bạn lớn của đất nước Venezuela; người chiến sĩ đấu tranh không mệt mỏi vì dân tộc, ngọn đuốc trí tuệ cho những biến đổi to lớn của Việt Nam.
Tổng thống Nicolas Maduro bày tỏ tình đoàn kết với nhân dân Việt Nam và khẳng định Nhân dân hai nước sẽ luôn đoàn kết, luôn hợp tác và gắn bó anh em.
Phó Chủ tịch Đảng Xã hội chủ nghĩa Thống nhất Venezuela Diosdado Cabello đã gửi điện chia buồn tới Ban Chấp hành Trung ương Đảng và nhân dân Việt Nam.
Quốc vương Ả-rập Xê-út Salman bin Abdulaziz Al Saud và Hoàng Thái tử, Thủ tướng Ả-rập Xê-út Mohammed bin Salman bin Abdulaziz Al Saud đã gửi điện chia buồn đến Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng thống Belarus Aleksandr Lukashenko gửi điện chia buồn đến Chủ tịch nước Tô Lâm. Chủ tịch Viện Đại biểu Quốc hội Cộng hòa Belarus Igor Sergeenko gửi thông điệp chia buồn tới lãnh đạo Quốc hội và toàn thể nhân dân Việt Nam.
Chủ tịch Đảng “Bạch Nga” của Belarus Oleg Romanov gửi thư chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Chủ tịch Hội đồng Hồi giáo Cộng hòa Hồi giáo Iran Mohammad Bagher Ghalibaf đã gửi thư chia buồn đến Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn.
Tổng thống Kazakhstan Kassym-Jomart Tokayev gửi thư chia buồn đến Chủ tịch nước Tô Lâm.
Tổng Thư ký ASEAN Kao Kim Hourn gửi thư chia buồn đến Thủ tướng Phạm Minh Chính.
Tổng thống Tanzania, Chủ tịch Đảng Cách mạng Tanzania cầm quyền Samia Suhulu Hassan, Tổng thống Cộng hòa Burundi Evariste Ndayishimiye, Chủ tịch Đảng Quốc đại Ấn Độ Mallikarjun Kharge, Bí thư toàn quốc Đảng Cộng sản Pháp Fabien Roussel gửi thông điệp chia buồn.
Chủ tịch Đảng nước Nga Thống nhất Dmitry Medvedev gửi thư chia buồn đến Chủ tịch nước Tô Lâm. Chủ tịch Đảng Cộng sản Liên bang Nga Genadi Ziugano gửi thư chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Chủ tịch nước Tô Lâm. Chủ tịch Đảng chính trị xã hội chủ nghĩa “Nước Nga Công bằng - Những người yêu nước - Vì sự thật” Sergey Mironov gửi thư chia buồn đến Thường trực Ban Bí thư Lương Cường.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Ấn Độ Doraisamy Raja, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Ấn Độ Mác-xít (CPI-M), Tổng Bí thư Đảng Khối Ấn Độ tiến lên D. Devarajan gửi thư chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Chủ tịch hội đồng Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Nhật Bản Shii Kazuo có bài viết để gửi lời chia buồn sâu sắc đến Đảng Cộng sản, nhân dân Việt Nam và gia quyến Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Trưởng Ban Đối ngoại Đảng Cộng sản Tây Ban Nha Manu Pineda, Trưởng Ban Đối ngoại Đảng Cộng sản các dân tộc Tây Ban Nha Victor Lucas gửi thư chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Ireland James Corcoran gửi điện chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Đảng Cộng sản Nam Phi ra tuyên bố chia buồn về việc Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần.
Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Brazil gửi điện chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tổng thống Nhà nước Palestine, Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Tổ chức Giải phóng Palestine Mahmoud Abbas gửi thư chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Thụy Sĩ Massimiliano Ay gửi thư chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Chính phủ và nhân dân Việt Nam.
Trung ương Đảng Cộng sản Uruguay gửi điện chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Ủy ban Chính trị, Đảng Cộng sản Bolivia gửi điện chia buồn đến Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Bộ trưởng Ngoại giao Singapore Vivian Balakrishnan, Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Peru Domingo Cabrera Toro, Trưởng Ban Đối ngoại Đảng Lao động Bỉ Bert De Belder gửi điện, thư chia buồn đến Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Lê Hoài Trung.
Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
Chiều 20/7, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình đã đến Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng." alt="Vua Anh, Quốc vương Brunei nhắc lại kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng">Vua Anh, Quốc vương Brunei nhắc lại kỷ niệm về Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Giá chung cư Hà Nội, TPHCM vẫn tăng mạnh bất chấp tồn kho ngày càng nhiều Dương Tâm
(Dân trí) - Theo số liệu từ Bộ Xây dựng, thời gian qua, lượng tồn kho bất động sản tiếp tục tăng mạnh. Tuy nhiên, giá bán vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt mà thậm chí còn tiếp tục tăng.
Theo báo cáo về nhà ở và thị trường bất động sản quý III của Bộ Xây dựng, lượng tồn kho bất động sản tại các dự án trong quý III là hơn 25.900 sản phẩm. Tồn kho này được hiểu là số lượng bất động sản của dự án đủ điều kiện đưa vào giao dịch theo quy định của pháp luật nhưng chưa giao dịch trong kỳ báo cáo.
Trong đó, chung cư tồn kho gần 4.700 căn. Nhà ở riêng lẻ tồn kho 12.250 căn. Đất nền tồn kho gần 9.000 nền. Các sản phẩm này đều đã đủ điều kiện được bán hàng nhưng chưa được giao dịch. So với quý trước đó, lượng tồn kho bất động sản đã tăng gần 52%.
Riêng về phân khúc chung cư, quý II tồn kho gần 3.000 căn nhưng đến quý III đã tăng lên gần 4.700 căn, tăng hơn 56%. Mặc dù tồn kho tăng mạnh nhưng giá bán các sản phẩm nhà đất trên thị trường vẫn tiếp tục tăng, nhất là ở Hà Nội và TPHCM.
Cụ thể, giá chung cư Hà Nội, TPHCM tăng ở cả dự án mới và cũ. Trung bình giá sơ cấp tăng 4-6% theo quý và 22-25% theo năm. Một số khu vực giá bán tăng cục bộ 35-40% chỉ trong vài tháng.
Một khu chung cư tại Hà Nội (Ảnh: Dương Tâm).
Bà Nguyễn Hoài An - Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam - cho rằng phần lớn dự án mở bán mới nằm trong đại đô thị hiện hữu với mặt bằng giá đã cao. Bên cạnh đó, giá bán ở ngưỡng cao một phần vì lực cầu đầu tư lớn, dòng tiền vẫn đổ về sản phẩm phục vụ nhu cầu ở thực ở trung tâm. Do đó, thanh khoản thị trường vẫn được duy trì tích cực.
Khi tung ra sản phẩm mới, chủ đầu tư sẽ tính toán kỹ tương quan giá bán với khu vực nên những tòa mới khó có giá thấp hơn giai đoạn trước hoặc dự án xung quanh. Điều này để đảm bảo lợi nhuận kỳ vọng của chủ đầu tư trong bối cảnh chi phí nguyên vật liệu gia tăng.
Đánh giá về thị trường chung cư, ông Nguyễn Văn Đính - Chủ tịch Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) - cho rằng giai đoạn vừa qua giá chung cư tăng bất thường, đặc biệt tại Hà Nội. Hiện tượng này chắc chắn có sự tác động từ nhóm lợi ích trong khi bối cảnh kinh tế, thị trường cũng như thu nhập của người dân chưa hồi phục.
"Giá nhà tăng cao, nhưng giao dịch lại không xuất hiện, đây có thể là chiêu trò nào đó của một nhóm đầu tư có mục đích không trong sáng", ông Đính thẳng thắn đánh giá.
Bà Phạm Thị Miền - Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Đánh giá thị trường bất động sản Việt Nam - cho rằng, bên cạnh những kết quả xuất phát từ cung, cầu thực tế, thị trường cũng đã xuất hiện những dấu hiệu "tạo nhiệt". Tình trạng này thể hiện qua việc đầu cơ đất đai, đẩy giá nhà ở, và phát sinh các giao dịch bất động sản thiếu minh bạch.
Nhiều nhà đầu tư nhỏ lẻ tham gia thị trường với mục đích lướt sóng, khiến giá bất động sản bị đẩy lên cao bất hợp lý. Dấu hiệu "tạo nhiệt" còn thể hiện ở phân khúc căn hộ với mặt bằng giá chào bán căn hộ chuyển nhượng ngày càng cao, do sự "tiếp tay" của một số nhóm đầu cơ.
Bộ Xây dựng nêu, thời gian qua, một số hội nhóm đầu cơ, nhà đầu tư và các cá nhân hoạt động môi giới bất động sản gây nhiễu loạn thông tin thị trường để "thổi giá", "tạo giá ảo"... Những hội nhóm này lợi dụng sự thiếu hiểu biết của người dân để thao túng tâm lý, lôi kéo đầu tư theo tâm lý đám đông để trục lợi.
" alt="Giá chung cư Hà Nội, TPHCM vẫn tăng mạnh bất chấp tồn kho ngày càng nhiều">Giá chung cư Hà Nội, TPHCM vẫn tăng mạnh bất chấp tồn kho ngày càng nhiều
-
Siêu máy tính dự đoán Fiorentina vs Inter Milan, 02h45 ngày 7/2
-
Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk Minh Phương
(Dân trí) - Giới chức Ukraine bất ngờ cho rằng, lính Triều Tiên triển khai ở tỉnh Kursk của Nga không tham gia vào hoạt động tác chiến trực tiếp như cáo buộc trước kia.
Binh sĩ Triều Tiên (Ảnh minh họa: AFP).
Trung tâm Kháng chiến Quốc gia do quân đội Ukraine điều hành hôm 4/12 cho biết, binh sĩ Triều Tiên chỉ làm nhiệm vụ tại các trạm quan sát và trạm kiểm soát ở tỉnh Kursk của Nga với tư cách là lực lượng thứ cấp, không tham gia trực tiếp vào chiến đấu chống lại quân đội Ukraine.
Theo cơ quan này, trực thuộc Lữ đoàn tấn công dù số 11 của Nga, lực lượng Triều Tiên bảo vệ các khu vực tập kết của quân đội Nga. Việc triển khai của họ được cho là đã tạo điều kiện để Nga chuyển nguồn lực của mình đến các vị trí tiền tuyến.
Trước đó, theo đánh giá của Ukraine và phương Tây, Triều Tiên đã đưa khoảng 10.000 đến 12.000 quân nhân đến Nga để tham gia khóa huấn luyện. Một phần trong số đó có thể đã được triển khai đến tỉnh Kursk để cùng quân đội Nga đẩy lùi lực lượng quân sự Ukraine đang kiểm soát hàng trăm km2 lãnh thổ ở đây.
Một phát ngôn viên tình báo quân đội Ukraine nói với giới truyền thông rằng 2.000 binh sĩ Triều Tiên đã được điều động đến các đơn vị Thủy quân lục chiến và Không quân Nga triển khai ở tiền tuyến.
"Nếu họ (quân đội Triều Tiên) đã tham gia các đơn vị tham gia chiến sự tích cực, thì chúng tôi có thể khẳng định họ đã tham gia cuộc chiến", người phát ngôn này nhấn mạnh.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trước đó nói rằng lính Triều Tiên đã giao tranh với lính Ukraine ở Kursk và có thương vong. Kiev cũng không loại trừ khả năng lính Triều Tiên sẽ triển khai ở chiến trường Ukraine để hỗ trợ Nga.
Moscow và Bình Nhưỡng đã bác bỏ cáo buộc, song mặt khác khẳng định ngay cả khi lính Triều Tiên được triển khai đến Nga theo hiệp ước chung giữa hai nước, điều đó cũng không vi phạm luật pháp quốc tế. Moscow khẳng định, hợp tác giữa Nga và Triều Tiên không nhằm vào bên thứ ba nào.
Theo hãng thông tấn KCNA, Hiệp ước Đối tác Chiến lược toàn diện giữa Triều Tiên và Nga, được lãnh đạo hai nước ký kết hồi tháng 6, chính thức có hiệu lực từ ngày 4/12.
Hiệp ước nêu rõ, hai nước nên "ngay lập tức hỗ trợ quân sự và các hỗ trợ khác bằng mọi phương tiện sẵn có" nếu một trong hai bên rơi vào tình trạng chiến tranh.
TheoKCNA,hiệp ước cũng sẽ "đóng vai trò là động lực mạnh mẽ thúc đẩy việc thiết lập một trật tự thế giới độc lập, công bằng, đa cực mà không có sự thống trị, khuất phục và bá quyền".
Mối quan hệ hợp tác giữa Nga và Triều Tiên khiến Ukraine và phương Tây lo ngại. Theo các nguồn tin, đây là một trong những lý do khiến Tổng thống Mỹ sắp mãn nhiệm Joe Biden quyết định cho phép Kiev sử dụng vũ khí tầm xa do Washington viện trợ để tấn công sâu vào lãnh thổ Nga.
Theo Kyiv Independent" alt="Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk">Thông tin bất ngờ về vai trò của lính Triều Tiên ở Kursk